quản lý tòa nhà

logo Tạp chí TNMT-VACNE Vì Môi trường Xanh Quốc gia 2024
DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG

Động thực vật xâm hại không thể hiện bản tính xâm hại ngay mà phải sau nhiều thập kỷ kể từ khi chúng được mang tới môi trường sống mới.

Thứ Ba, 28/12/2010 | 10:33:00 AM

Một nghiên cứu của các nhà khoa học châu Âu đã cho biết như trên. Nghiên cứu này không chỉ đúng ở châu Âu, mà cũng có thể đúng với các châu lục khác.





Cỏ phấn hương (Ảnh: Fower Info)

Các nhà nghiên cứu phải xem xét những sinh vật được mang tới châu Âu từ năm 1990 để biết được tình hình hiện tại. Những sinh vật được mang tới châu Âu từ thế kỷ 19 như cỏ phấn hương Bắc Mỹ - với phấn hoa gây nên bệnh sốt vào mùa cỏ khô, và cây bồ kết ba gai đen từ Bắc Mỹ, loài có thể phá hoại các đồng cỏ châu Âu vì chúng có khả năng tích trữ nitơ, cùng một số loài khác gây thiệt hại cho châu Âu 16 tỷ USD mỗi năm.

Chim và côn trùng thích nghi với nơi ở mới nhanh nhất nhờ tính linh hoạt của chúng. Những loài khác cần nhiều thời gian hơn để đạt tới số lượng dân số cần thiết để thể hiện bản tính xâm thực.

Tình hình buôn bán và du lịch sôi động giữa các châu lục hồi thế kỷ 20 và 21 khiến việc kiểm soát sinh vật ngoại lai càng khó khăn, trừ khi mọi thứ trong các tàu chở hàng đều được kiểm tra hoặc hạn chế. Các nhà nghiên cứu khuyến cáo rằng vấn đề này có dẫn tới tình trạng châu Âu bị thêm nhiều sinh vật ngoại lại hoành hành trong những thập kỷ tới.

Vì vậy, các loài sinh vật hiện tại dù chưa gây tác hại gì cũng nên bị kiểm soát nếu đồng loại của chúng ở những nơi khác đang là loài xâm hại.

Song Hà (Reuters)

(Đất Việt, 28/12/2010)

Lượt xem: 1358

Các tin khác

Đưa thiên nhiên đến gần cộng đồng

(23/12/2024 06:20:AM)

Áp dụng LEZ: Lựa chọn từ thực tế, kỳ vọng đột phá cho môi trường Thủ đô

(16/12/2024 06:57:AM)

Gỡ vướng mắc thị trường tài chính xanh

(11/12/2024 09:30:AM)

Tài chính khí hậu là con đường dẫn đến công lý khí hậu

(18/11/2024 08:37:AM)

Tìm tiền carbon cho cây lúa

(13/11/2024 08:51:AM)

COP16: Bất đồng chưa thể vượt qua

(05/11/2024 06:53:AM)

Tăng tốc năng lượng tái tạo

(21/10/2024 08:54:AM)

Kinh nghiệm phát triển công trình xanh trên thế giới và đề xuất đẩy mạnh ở việt nam để đáp ứng mục tiêu phát thải ròng khí co2 = zero vào năm 2050

(18/10/2024 08:29:AM)

Người tiêu dùng Net Zero

(30/09/2024 06:12:AM)

VIDEO

Tự hào 35 năm VACNE

Xem thêm

TRANG VÀNG MÔI TRƯỜNG VACNE