quản lý tòa nhà

logo Tạp chí TNMT-VACNE Vì Môi trường Xanh Quốc gia 2024

Bảo tồn ĐDSH và ứng phó với BĐKH phục vụ phát triển kinh tế xanh

Thứ Ba, 30/08/2016 | 02:27:00 PM

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH


   

BO TN ĐA DNG SINH HC VÀ NG PHÓ VI BIN ĐI KHÍ HU

PHC V PHÁT TRIN KINH T XANH

 
Trương Quang Hc (1), Hoàng Th Ngc Hà (1, 2)

(1) Ủy viên Thường vụ,
Hi Bo v Thiên nhiên và Môi trường Vit Nam (VACNE)
(
1,2) Trung tâm Phát trin Cng đng Sinh thái (ECODE)  


Đ
t vn đ

Sau gn 25 năm ch trương phát trin bn vng (PTBV), mà trước hết là thc hin 8 Mc tiêu phát trin thiên niên k ca Liên Hip Quc (LHQ), thế gii vn chưa đt được các kết qu bn vng như mong mun. S phát trin vn theo mô hình kinh tế “nâu”, gây hy hoi môi trường và suy thoái tài nguyên. Gn đây, nhân loi li phi đi mt gay gt vi các cuc khng hong mi, trong đó quan trng nht là cuc khng hong khí hu/biến đi khí hu (BĐKH) và suy thoái tài nguyên, đc bit là tài nguyên nước và tài nguyên sinh vt/ đa dng sinh hc (ĐDSH). ĐDSH mà trước hết là các h sinh thái mà chúng to nên là ngun tài nguyên quý giá nht - h h tr cho s sng trên trái đt đang b suy thoái mt cách báo đng trên phm vi toàn cu (CBD, 1992; MEA, 2005). BĐKH mà trước hết là nhit đ tăng và nước bin dâng được cho là thách thc ln nht ca nhân loi trong thế k 21 (IPCC, 2007). BĐKH và ĐDSH /các HST có s tương tác nhân qu ln nhau (IUCN, 2009). BĐKH tác đng mnh m ti các loài, các HST; ngược li, các HST vi các dch v ca mình, có tác đng gim nh và h tr thích ng vi BĐKH. Theo đó, thích ng vi BĐKH da trên HST được cho là gii pháp có hiu qu, lâu bn và hin nay đang được trin khai nhiu nước trên thế gii (WB, 2010; Doswald et al, 2014, Hoang Thi Ngoc Ha and Truong Quang Hoc, 2015a.). Trong bi cnh đó, kinh tế xanh (KTX)/tăng trưởng xanh (TTX) đang tr thành mô hình phát trin tiên tiến được nhiu nước trên thế gii hướng ti, thm chí đang lan ta thành mt trào lưu tt đp đ va ng phó vi BĐKH va to ra công bng xã hi, gim nghèo và phát trin kinh tế n đnh (Trương Quang Hc, 2007,2015).

Bài viết này nhm tho lun quan h tương tác gia mt s vn đ liên ngành mang tính chiến lược: Bo tn ĐDSH, ng phó vi BĐKH và Phát trin kinh tế xanh trong bi cnh toàn cu hóa hin nay.


1. Suy thoái đa dng sinh hc và biến đi khí hu – hai thách thc ln nht v mt môi trường cho phát trin bn vng  

Đa dang sinh hc, ngun tài nguyên quý giá nht ca nhân loi đang suy thoái mt cách báo đng.

Thut ng ĐDSH được hiu là s phong phú, đa dng v loài, v HST và đa dng di truyn (ngun gen). Trong mi HST, các cơ th sng, k c con người, to thành mt qun xã sinh vt tương tác vi nhau, và vi cácc yếu t vô sinh, không khí, nước và đt xung quanh. Hin nay, con người được xem như yếu t trng tâm ca HST.Công ướcĐDSH(CBD, 1992) ra đời vi scam kết ca các quc gia v duy trì nn tng sinh thái ca trái đt, đng thi hướng ti phát trin kinh tế gm ba mc tiêu chính: Bo tn ĐDSH, s dng bn vng các thành phn ca nó và chia s công bng li ích phát sinh t vic khai thác các ngun tài nguyên.

Đi vi con người, ĐDSH trong đó trng tâm là các dch v HST mang li nhng li ích to ln vi bn nhóm dch v chính là cung cp (lương thc thc phm, ging cây trng, vt nuôi, thuc...), điu tiết (khí hu, gim nh thiên tai), h tr (ci to đt, gi và lc nước, làm sch không khí,...) và văn hóa (thăm quan hc tp, du lch...). Đi vi sinh kế ca cng đng, đc bit là người nghèo hoc người dân các khu vc nông thôn, ĐDSH và các dch v HST giúp đm bo thu nhp và n đnh cuc sng. Tuy nhiên, cùng vi s phát trin kinh tế - xã hi ca con người, ĐDSH hin đang suy gim mnh và có xu hướng suy thoái nhanh hơn trong bi cnh BĐKH toàn cu..

 Vit Nam có đa dng sinh hc (ĐDSH) cao, được xếp th 16 trong s các quc gia có ĐDSH cao nht thế gii và cũng có nhiu thách thc trong vic bo tn ngun tài nguyên quý giá này. B Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Danh mc166 khu bo tn được phân hng trên phm vi c nước, bao gm 31 vườn quc gia, 64 khu d tr thiên nhiên, 16 khu bo tn loài – sinh cnh và 55 khu bo v cnh quan, chiếm khong 7,6% din tích t nhiên ca c nước (B TN&MT, 2005). 

Tuy nhiên, trong thi gian qua, do nhiu nguyên nhân khác nhau, ĐDSH ca Vit Nam đã b suy thoái ti mc báo đng. Trước hết là suy thoái rng, h sinh thái có ĐDSH cao nht. Đ che ph ca rng đã t 72% (1909) xung 43% (1941) và xung 28% (1995). Nguyên nhân ch yếu là do khai thác ba bãi, nht là khai thác g và các sn phm phi g bt hp pháp và chuyn đi đt lâm nghip sang trng cây lương thc vùng núi phía Bc và cây công nghip Tây Nguyên. Rng ngp mn, trong gn 5 thp k qua, din tích cũng đã gim ti 70% do cht đc hóa hc (trước đây) và phong trào nuôi tôm công nghip (Trương Quang Hc, 2012).

G
n đây, nh các phong trào trng cây, trng rng, nht là Chương trình trng 5 triu ha rng, đ che ph rng đã tăng lên mt cách rõ rt, t 37% năm 2004 lên 39,1% năm 2009 và 41% vào năm 2013. Tuy din tích rng có tăng lên nhưng ch yếu là rng trng và rng nghèo. Còn rng giàu thì tăng hu như không đáng k và rng nhit đi m ch còn 0,57 triu ha phân b ri rác, chiếm ch khong 8% tng din tích t nhiên (trong khi các nước trong khu vc Đông Nam Á là khong 50%) (Trương Quang Hc, 2012).


V
mc đ suy thoái đa dng loài, Vit Nam được xếp vào nhóm 15 nước hàng đu thế gii v suy gim s loài thú, nhóm 20 nước hàng đu v s loài chim, nhóm 30 nước hàng đu v s loài thc vt và lưỡng cư. Trong Sách đ Vit Nam năm 1992 mi ch có 721 loài đng, thc vt b đe da tuyết chng các mc đ khác nhau. Đến năm 2007 s loài này đã lên ti 882 loài (tăng 162 loài). Ngoài ra, nhiu ging cây trng và vt nuôi như lúa, đu tương, ngô, cây ăn qu, các loài cá, ln, gà… bn đa cũng đã mt dn. Đây là mt tn tht rt ln trên tt c các phương din: kinh tế, khoa hc, môi trường và nhân văn.
     

Mt khác, dưới tác đng ca BĐKH, s suy thoái các HST, nht là các HST đt ngp nước ven bin s gia tăng và theo d đoán, mt làn sóng tuyt chng ca các loài đng, thc vt s din ra vi tc đ chưa tng có trong nhng năm gia thế k này. 

S suy thoái ĐDSH dn ti s gim sút v dch v các h sinh thái làm nh hưởng trc tiếp ti đi sng ca người dân, làm gim sút vn t nhiên đ phát trin xã hi, làm gia tăng thiên tai và s c môi trường, và tt c s là mt thách thc ln cho PTBV ca đt nước (B KH&ĐT và Ngân hàng Thế gii, 2016).



Bi
ến đi khí hu, thách thc ln nht cho s phát trin trong thế k 21


Trong th
ế k 21, thế gii đang đng trước nhng cuc khng hong ln mà ln nht là BĐKH. BĐKH vi các biu hin như nhit đ trung bình tăng, băng tan, nước bin dâng và gia tăng thiên tai cc đoan đang làm thay đi toàn din và sâu sc quá trình phát trin và an ninh toàn cu, tác đng nghiêm trng đến môi trường và các h sinh thái, đến đi sng và sn xut ca con người. Các báo cáo (I, II, III, IV và V) ca y ban Liên chính ph v BĐKH (IPCC) cho biết, nhit đ trung bình toàn cu đã tăng khong 0,74oC trong 100 năm qua (1906 - 2005)và nhng năm gn đây liên tc có nhng đt nóng cc đim. Đ acid ca b mt đi dương đã tăng 26% k t cuc cách mng công nghip (1750) và trong ba thp k gn đây, c sau mi thp k b mt Trái đt đã liên tc nóng lên hơn bt kỳ thp k nào trước đó k t năm 1850. Trên đt lin, nhit đ tăng nhiu hơn trên binvà thp k 90 là thp k nóng nht trong thiên niên k va qua. Bc bán cu, giai đon t 1983 đến 2012 là khong thi gian 30 năm m nht trong 1.400 năm qua (Báo cáo ln th V, IPCC).

Vit Nam, nhit đ trung bình năm trong khong 50 năm qua đã tăng khong 0,5oC, mc nước bin đã dâng khong 20 cm và hin tượng El-Nino, La-Nina tác đng mnh m, thiên tai cc đoan gia tăng. Đc bit, hin tượng hn hán xy ra ngày càng khc lit hơn, đin hình là đt hn hán, thiếu nước nghiêm trng các tnh Nam Trung b và hn mn m rng khu vc đng bng sông Cu Long hi tháng 3, 4 năm 2016, gây thit hi khong 5.572 t đng (B NN&PTNT, 4/2016).

Trong h
ơn 30 năm qua, ti Vit Nam, bình quân mi năm, thiên tai đã làm chết và mt tích khong 500 người, b thương hàng nghìn người, thit hi v kinh tế vào khong 1,5 % GDP, cao hơn so vi khoảng 1 % GDP đối với các nước có thu nhp trung bình, và khoảng 0,3 % GDP đối với các nước có thu nhp thấp (World Bank, 2010, Báo cáo SREX Vit Nam, 2014).


S tương tác gia ĐDSH, BĐKH  

Nhng vn đ môi trường toàn cu có mi tương tác ln nhau và bt c phm vi nào, toàn cu cũng như quc gia, thì BĐKH và s suy thoái ĐDSH cũng ni lên như nhng thách thc quan trng nht  (Hình 1).


       

Hình 1. M
i tương tác ca các vn đ môi trường toàn cu


Theo sơ đ trên, ĐDSH và BĐKHcó mi tương tác ln nhau và đu có nh hưởng ti đi sng xã hi, đc bit là phát trin nông nghip. Mt mt, BĐKH làm gia tăng thiên tai cc đoan (đc bit là lũ lt, hn hán) và gây ra nước bin dâng (dn đến xâm nhp mn tăng cường) đang gây nhiu nh hưởng tiêu cc đến đi sng. Mt khác, các hot đng bo tn ĐDSHnói chung là phát huy các dch v h sinh thái nói riêng có ý nghĩa quan trng trong phát trin kinh tế - xã hi, theo nghĩa cung cp đu vào cho các hot đng phát trin khác nhau, h tr cung cp các ging, loài mi, đng thi gim nh tác đng ca thiên tai đến mùa v và năng sut sinh kế. Bên cnh đó, ĐDSHcòn giúp điu hòa khí hu và vi khí hu, và đc bit, các h sinh thái rng giúp gim nh BĐKH do cây xanh có vai trò như b hp th và lưu tr cácbon.

Các chuyên gia cho rng, BĐKH vi s thay đi thành phn hoá hc ca khí quyn đang và s gây ra tình trng mt ĐDSH. Ngay ti lúc này, h qu ca tt c thay đi đó có th nhìn thy trên các h thng t nhiên như: các b mt băng Bc cc đã gim 40% trong mt thp k, các tng băng Greenland và Nam Cc đã biến mt hàng lot, các sinh vt đi dương đang thay đi đa bàn sinh sng, di chuyn hướng v các cc đ tìm vùng nước lnh hơn.

Nh
ư vy, ĐDSH đang b suy gim bi các tác đng kép t phía con người (phát trin kinh tế -xã hi) và t nhiên (biến đi khí hu).Mt mt khác, ĐDSH suy gim s làm cho sinh kế, đi sng ca cng đng khó khăn hơn và làm gim kh năng chng chu ca cng đng trước tác đng ca BĐKH. Ngược li, ĐDSH tăng thì sinh kế cng đng bn vng hơn và kh năng chng chu ca cng đng s gia tăng.

Cách tiếp cn da trên HST (EbA) trong ng phó BĐKH và bo tn ĐDSH

Cách tiếp cn HST/da trên HST (ecosystem/ecosystem based approach - EbA) là chiến lược do Công ước ĐDSHđ xut, đu tiên là đ qun lý tài nguyên đt, nước và sinh vt nhm tăng cường bo v và s dng bn vng các dng tài nguyên này mt cách công bng. Cách tiếp cn này được xem là cách tiếp cn ch đo trong hoch đnh các chính sách, th chế quc gia trong điu kin ca đa phương đ qun lý tng hp tài nguyên nhm thc hin ba mc tiêu ca CBD: (i) Bo tn ĐDSH;(ii) S dng bn vng các thành phn ca ĐDSH;(iii) Chia s công bng li ích thu được t vic s dng tài nguyên di truyn.

Cách ti
ếp cn h sinh thái/da trên h sinh thái (do Công ước ĐDSH đ xut) là mt chiến lược qun lý tng hp tài nguyên thiên nhiên (đt, nước và sinh vt). Tiếp cn h sinh thái đt con người và vic s dng tài nguyên thiên nhiên ca h hướng trc tiếp đến trng tâm ca vic ra quyết đnh (Doswald, 2014). Bi vy, tiếp cn HST có th được s dng đ tìm kiếm mt s cân bng thích hp gia vic bo v và s dng tính ĐDSH nhng vùng có nhiu người s dng tài nguyên và các giá tr quan trng ca thiên nhiên (Truong Quang Hoc, 2008). Chính vì vy, nó thích hp đi vi các nhà chuyên môn và nhng người sn xut trong lĩnh vc nông nghip, lâm nghip, ngư nghip, các vùng bo tn, quy hoch đô th và nhiu lĩnh vc khác (IUCN, 2004).


G
n đây, cách tiếp cn này đã được áp dng rng rãi trong PTBV, ng phó vi BĐKH, và tăng trưởng xanh (con đường PTBV trong bi cnh BĐKH) khi đt con người và thc tin s dng tài nguyên là trung tâm ca các HST (WB, 2010).).
Cách tiếp cn h sinh thái được áp dng trong nhiu lĩnh vc khác nhau: Qun lý da trên HST (ecosystem based management - EBM), thích ng vi BĐKH da trên HST(ecosystem based adaptation to climate change - EbA), gim nh phát thi KNK da trên HST(ecosystem based mitigation - EBM)… Ngay bn thân thích ng da trên HST cũng có nhng khái nim/thut ng gn gũi nhưng có ni hàm khác và d gây lm ln như: thích ng thân thin vi HST (ecosystem friendly adaptation), thích ng ly HST là trung tâm (ecosystem centered adaptation) (Shaun, M., 2015).

Tuy nhiên, mi đa phương, mi lĩnh vc có các đc trưng, đc thù v riêng v t nhiên, xã hi hay các ngun lc, mc tiêu ưu tiên.., vì vy cn cân nhc áp dng linh hot và kết hp EbAvi các cách tiếp cn khác nhm đt được các mc tiêu trong đó có mc tiêu v phát trin sinh kế thích ng, bn vng cho cng đng đa phương.


2.Kinh tế xanh – con đường phát trin bn vng trong bi cnh biến đi khí hu

Các xu hướng phát trin bn vng trong bi cnh biến đi khí hu

Trong b
i cnh BĐKH, PTBV được trin khai theo 3 xu hướng: i) Xây dng xã hi cácbon thp:Duy trì hot đng kinh tế hiu qu trong khi ti thiu hoá s dng năng lượng và tài nguyên; Ti thiu hoá áp lc v môi trường vi vic s dng mi ngun năng lượng và tài nguyên; Đu tư vào môi trường, mt công c đ phát trin kinh tế; ii) Xã hi tái chế tài nguyên, và iii) Xã hi hài hoà vi t nhiên.


Chuyn các mc tiêu phát trin thiên niên k (MDGs) sang các mc tiêu PTBV (SDGs)

Th
ế gii đã tri qua 15 năm thc hin 8 mc tiêu phát trin thiên niên k (2010-2015) sang giai đon PTBV mi vi 17 mc tiêu chung và 169 mc tiêu c th cho PTBV giai đon 2016-2030theo hướng kinh tế xanh.
       

Kinh tế xanh

Qua hơn 20 năm PTBV, mô hình phát trin ca thế gii vn là kinh tế “nâu”, ph thuc nhiu vào tài nguyên thiên nhiên, nhiên liu hóa thch, gây ô nhim môi trường, suy thoái tài nguyên và mt cân bng sinh thái. Gn đây, trên phm vi toàn cu li liên tiếp xy ra nhng cuc khng hong mi, trong đó BĐKH được cho là thách thc ln nht ca nhân loi trong thế k XXI. Cuc chiến vi BĐKH còn rt cam go, căng thng. Cng đng quc tế vn chưa có được nhng cam kết pháp lý đ ng phó vi BĐKH, thay thế cho Ngh đnh thư Kyoto (KP) hết hiu lc vào năm 2012 (COP 18 gia hn hiu lc KP đến năm 2020).

Trong b
i cnh đó, các nước tiên tiến, kinh tế công nghip đang chuyn dn thành kinh tế hu công nghip và tng bước chuyn sang kinh tế tri thc.Các dng thc kinh tế ca thế gii cũng đang có xu hướng chuyn dn sc thái t kinh tế “nâu” sang kinh tế “xanh”. Phát trin KTX đang tr thành mô hình phát trin tiên tiến được nhiu nước trên thế gii hướng ti, thm chí đang lan ta thành mt trào lưu tt đp đ va ng phó vi BĐKH va PTBV và to ra công bng xã hi.


KTX đ
ược hiu mt cách đơn gin, là nn kinh tế ít phát thi cácbon, tiết kim tài nguyên, to ra vic làm và công bng xã hi. Các hot đng trong nn KTX to ra li nhun hoc giá tr có ích li, hướng đến phát trin cuc sng ca cng đng xã hi con người (đc bit là yếu t văn hóa), đng thi nhng hot đng này thân thin vi môi trường (thành t quan trng nht), 3 yếu t này đt trng thái cân bng s tha mãn tính bn vng.


KTX còn là đ
nh hướng mi thúc đy kinh tế phát trin theo nhng mô hình tiêu th và sn xut bn vng, nhm đm bo ngun vn t nhiên tiếp tc cung cp nhng ngun lc và dch v sinh thái mà đi sng ca chúng ta ph thuc vào, cho thế h hin nay cũng như cho nhng thế h mai sau. Tuy không thay thế khái nim bn vng, nhưng nó ngày càng được công nhn là mô hình phù hp làm nn tng đ đt được các mc tiêu PTBV (Hình 2)

                                       A                                                 B

Hình 2. S
ơ đ PTBV (UNESCO) (A) và KTX, con đường PTBV (European Environment Agency, eea.europa.eu) (B)
 

Hi ngh ca LHQ v PTBV, Hi ngh Rio+20 (6/2012) đã đt được nn móng cho KTX. Toàn b 30 t chc quc tế chuyên ngành trong h thng Liên Hip Quc, do UNEP phi hp cùng vi các quc gia đi đu trong làn sóng xanh toàn cu, như Nht Bn, Trung Quc và Hàn Quc, các nước EU, đc bit là Đc và các nước Bc Âu, đ cùng nhau đưa ra thông đip chung "cng đng thế gii cn chuyn dch nhanh sang nn KTX toàn cu đ cu trái đt và nhân loi”.

Hàn Qu
c là mt trong nhng quc gia đi đu trong phát trin xanh vi mô hình TTX kim cương (diamon green model) gm 4 tr ct: Chiến lược, Con người, khoa hc-công ngh và Tài chính.


Tăng trưởng xanh – con đường phát trin bn vng ca Vit Nam

Vit Nam, sau 30 năm đi mi, đã thu được nhng thành tưu nht đnh, nhưng cũng còn nhiu khó khăn, thách thc trong phát trin KT-XH, đc bit trong bo v môi trường. Ngh quyết 24-NQ-TW, 2013 ca Trung ương Đng khóa XI nhn đnh: “… vic ng phó vi BĐKH còn b đng, lúng túng; thiên tai ngày càng bt thường, gây nhiu thit hi v người và tài sn; tài nguyên chưa được qun lý, khai thác, s dng có hiu qu và bn vng, mt s loi tài nguyên b khai thác quá mc dn ti suy thoái, cn kit; ô nhim môi trường vn tiếp tc gia tăng, có nơi nghiêm trng; vic khc phc hu qu v môi trường do chiến tranh đ li còn chm; ĐDSH suy gim, nguy cơ mt cân bng sinh thái đang din ra trên din rng, nh hưởng tiêu cc đến phát trin kinh tế - xã hi, sc kho và đi sng nhân dân”.

Đ gii quyết nhng khó khăn, thách thc này và hi nhp vi trào lưu quc tế, Chính ph đã ban hành nhiu văn bn quan trng mang tính cht chiến lược: Quyết đnh s 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 v vic Phê duyt Chiến lược quc gia v biến đi khí hu; Quyết đnh s 432/Qđ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyt Chiến lược phát trin bn vng Vit Nam giai đon 2011 - 2020; Quyết đnh s 1393/Qđ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyt Chiến lược quc gia v tăng trưởng xanh thi kỳ 2011 - 2020 và tm nhìn đến năm 2050; Quyết đnh s 339/Qđ-TTg ngày 19/2/2013 phê duyt đ án tng th tái cơ cu kinh tế gn vi chuyn đi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao cht lượng, hiu qu và năng lc cnh tranh giai đon 2013 - 2020. Ni dung các văn bn này đã bao quát hu như hết ni hàm, ý nghĩa, mc tiêu, quan đim, nguyên tc, gii pháp, cách thc thc hinTTX, và là cơ s pháp lý đ thúc đy TTX Vit Nam. Trong đó, Chiến lược quc gia v TTX đ ra 11 nhóm nhim v chiến lược nhm đt 3 mc tiêu: i) Gim cường đ phát thi khí nhà kính và tăng t l s dng năng lượng tái to; ii) Xanh hóa sn xut và iii) Xanh hóa li sng và tiêu dùng bn vng. Theo đó là Kế hoch hành đng quc gia giai đon 2014-2020 c th hóa Chiến lược TTX thành 4 ch đ chính, 12 nhóm hot đng và 66 nhim v hành đng, phân đnh trách nhim cho các cơ quan, t chc ch trì và phi hp thc hin.

3.Bo tn ĐDSH và ng phó vi BĐKH – nhng hot đng quan trng phc v tăng trưởng xanh

B
o tn ĐDSH, ng phó vi BĐKH và kinh tế/tăng trưởng xanh có s tương tác nhân qu vi nhau.Bo tn và phát trin ĐDSH – va góp phnlàm tăngcác ngun lc phát trin, đc bit là ngun lc t nhiên (Hình 3), va tăng cường b hp th khí nhà kính (KNK), gim nh BĐKH, va tăng cường dch v các HST góp phn năng cao đi sng cng đng. ng phó vi biến đi khí hu, mt mt, làm gim thiu tác đng, tính d b tn thương cho các hp phn ca h sinh thái – xã hi b tác đng (thích ng vi BĐKH), mt khác làm gim phát thi KNK (gim nh BĐKH) – làm gim nguyên nhân gây ra BĐKH mt cách lâu dài.
 

 

    Hình 3. Các ngun lc phát trin ca h sinh thái – xã hi      

Nói cách khác, hai nhóm hot đng nêu trên góp phn làm tăng sc khe, kh năng thích ng, chng chu, làm gim tính d b tn thương và ri ro ca h sinh thái - xã hi trước các tác đng, mà quan trng nht là tác đng t BĐKH. Đó cũng chính là các đng lc đ thúc đy phát trin kinh tế/tăng trưởng xanh – con đường dn ti PTBV trong bi cnh biến đi toàn cu hin nay (Hình 4).



       

Hình 4. Sơ đ cu trúc và các thuc tính ca h sinh thái – xã hi


Kết lun

Đa dng sinh hc, BĐKH và Tăng trưởng xanh có mi liên h tương tác ln nhau và là các hp phn quan trng ch cht trong phát trin bn vng.  Vit Nam là nước có ĐDSH cao trên thế gii nhưng cũng là quc gia có dân s đông và được đánh giá là d b tn thương bi BĐKH. Do vy, đ đt được mc tiêu tăng trưởng xanh/ phát trin bn vng, cn thiết phi tác đng và thúc đy mi quan h tương tác gia ng phó vi BĐKH, bo tn và phát trin ĐDSH - ci thin sinh kế thích ng, bn vng. Trong quá trình này, cn thiết áp dng kết hp các cách tiếp cn khác nhau như “trên xung” (top-down), “dưới lên” (bottom-up/ da vào cng đng), liên ngành (interdisciplinary) và tiếp cn “da vào h sinh thái” (Ecosystem based approach/ EbA) trong đó EbA cn được xem trng và tăng cường nghiên cu và trin khai (R&D).



TÀI LIU THAM KHO CHÍNH

BOYLE, J., 2014. How can ecosystem services increase the resilience of communities vulnerable to climate change? Global Water Forum.
B NN&PTNT, 2016. Báo cáo tình hình hn mn ti đng bng song Cu Long, tháng 4/2016. B Tài nguyên và Môi trường (Trương Quang Hc ch biên), 2003. Đa dng sinh hc và bo tn. B TN&MT.
CBD – Convention on Biological Diversity, 2009: Connecting Biodiversity and Climate Change Mitigation and Adaptation: Report of the Second Ad Hoc Technical Expert Group on Biodiversity and Climate Change. Technical Series No. 41.
Doswald, N.; Munroe, R.; Roe, D; Giuliani, A.; Castelli, I; Stephens, J; Möller,I.; Spencer, T; Vira, B. & Reid,H., 2014. Climate and Development: Effectiveness of ecosystem-based approaches for adaptation: review of the evidence-base, Climate and Development.
Hoang Thi Ngoc Ha and Truong Quang Hoc, 2015. ECODE and its activities in climate change adaptive livelihoods in Red river delta. Proceedings of the “Vietnam – Japan workshop on estuaries, coascts and rivers 2015, Hoi An, 7-8 September 2015.
Hoàng Th Ngc Hà, 2016. Mng lưới VNGO&CC và các hot đng ng phó vi biến đi khí hu (VNGO&CC xut bn).
Hoàng Th Ngc Hà và Trương Quang Hc, 2015. Trin khai sinh kế thích ng vi biến đi khí hu. Tp chí Môi trường, S 3, tr. 52-54.
IPCC (I, II, II, IV, V), 1992, 1995,2001, 2007, 2013. IUCN (2009). Ecosystem–based Adaptation: A natural response to climate change.
IUCN (Edited by Ángela Andrade Pérez, Bernal Herrera Fernández and Roberto Cazzolla Gatti), 2010. Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based adaptation and lessons from the field. CEM
Lovejoy, T.E.; Hannan, L., 2005. Climate change and Biodiversity. Yale University Press, New Haven & London. Shaun, M., 2015. Ecosystem-based Adaptation helping people adapt by using nature. Hanoi, GIZ workshop. Ppt. September 2015 Trương Quang Hc và Hoàng Th Ngc Hà, 2016. Đy mnh đào to và Nghiên cu - ng dng v h sinh thái phc v phát trin bn vng đt nước. Báo cáo khoa hc v Nghiên cu và Ging dy sinh hc Vit Nam. B Giáo dc và Đào to, NXB Đi hc Quc gia, tr.1353-1364. Trương Quang Hc, 2013. Cơ s sinh thái hc cho phát trin bn vng và ng phó vi biến đi khí hu. K yếu Hi tho quc gia “Nâng cao sc chng chu trước biến đi khí hu. H Long: 3-24. Trương Quang Hc, Hoàng Th Ngc Hà và Nguyn Tiến Trường, 2015. Đánh giá kh năng chng chu biến đi khí hu ca h sinh thái-xã hi: Lý thuyết và Nghiên cu đim ti Tp. Hi phòng. K yếu Hi tho Khoa hc-công ngh trong lĩnh vc môi trường (Trong khuôn kh Hi ngh Môi trường toàn quc ln thc IV), Hà Nôi, 29/9/2015: 85-99. Truong Quang Hoc, 2008. Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam. Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11.2008. Vietnam. National University Press. Ha Noi. UNEP, SREP, 2012. A comparative analysis of ecosystem–based adaptation and engineering options for Lami Town, Fiji. UNFCCC, 2011. Ecosystem-based approaches to adaptation: compilation of information. FCCC/SBSTA/2011/INF.8. World Bank, 2010. Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change. The World Bank.          

Lượt xem: 2873

Các tin khác

Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam

(13/01/2025 02:36:PM)

Thống kê số lượt truy nhập hàng ngày trên Website VACNE tháng 12/2024

(09/01/2025 09:45:AM)

Phóng sự ảnh về tổng kết chương trình vì môi trường xanh quốc gia năm 2024

(06/01/2025 09:28:AM)

Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe thị dân và thích ứng với BĐKH

(02/01/2025 11:27:AM)

Tổng kết chương trình “Vì Môi trường xanh Quốc gia 2024”

(30/12/2024 02:14:PM)

Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long

(23/12/2024 12:23:AM)

Nam Định: Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

(16/12/2024 12:32:PM)

Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới – kinh nghiệm từ vacne

(13/12/2024 02:58:PM)

Hy vọng những đóng góp thiết thực của Chương trình NCKH cấp quốc gia NET ZERO

(12/12/2024 11:50:AM)

VIDEO

Tự hào 35 năm VACNE

Xem thêm

TRANG VÀNG MÔI TRƯỜNG VACNE