DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG
Làng nghề và bài toán bảo vệ môi trường
29/08/2013|10:12:00
Từng được xem là 'vương quốc gạch” của miền Tây, có lúc đóng góp tới 37% tổng giá trị sản xuất hàng công nghiệp nông thôn và 56% giá trị sản xuất ngành vật liệu xây dựng của tỉnh Vĩnh Long. Tuy nhiên, để bảo vệ môi trường, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 10 về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây dựng không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung. Người làm nghề sản xuất gạch truyền thống ở Vĩnh Long vẫn loay hoay tìm hướng đi mới.
Thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam
29/08/2013|07:27:00
(VACNE)-Diễn ra ngày 28/8 ở tỉnh Thái Bình, hội thảo “Chia sẻ kết quả mô hình lập kế hoạch năng lượng địa phương tại Thái Bình và hoạt động của liên minh năng lượng” với mong muốn trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm về thực tiễn thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam.
Tiền có mang lại công lý?
27/08/2013|08:47:00
Nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” lâu nay đã được cụ thể hóa dưới nhiều hình thức như một cách thức bù đắp thiệt hại và mang lại công bằng cho các cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng bởi các hoạt động phát triển. Tuy nhiên, cách thức này liệu có mang lại công bằng thực sự cho người dân không hay chỉ là một cách xoa dịu những bức xúc của họ? Bài viết dưới đây của TS. Thomas Sikor, Đại học East Anglia (Anh) sẽ dành để phân tích vấn đề này, xin giới thiệu cùng độc giả.
Khiếu kiện môi trường và những lỗ hổng pháp lý
27/08/2013|08:42:00
Sức nóng của hoạt động phát triển đang đẩy vấn nạn ô nhiễm, suy thoái môi trường ngày càng trở nên trầm trọng, đồng thời làm làm phát sinh và gia tăng ngày càng nhiều các vụ khiếu kiện, tranh chấp môi trường. Một trong những nguyên nhân chính yếu dẫn tới thực trạng này là do hệ thống pháp luật về khiếu kiện môi trường còn tồn tại nhiều lỗ hổng và bản thân công tác thực thi chính sách pháp luật trong lĩnh vực này cũng còn nhiều bất cập, khó khăn.